Thứ Tư, 11 tháng 11, 2015

Bệnh đau chân và cách chữa đau chân

Không chỉ có những người lớn tuổi hay than phiền về bệnh dau khop chân, mà ngày nay cũng có rất nhiều bạn trẻ cũng hay chia sẻ về những nổi niềm, khi thường bị đau nhức chân sau một ngày làm việc mệt nhọc. Đâu là những nguyên nhân làm tình trạng này thêm nghiêm trọng.


01. Bệnh đau chân do xơ vữa động mạch



Biểu hiện của những người đang bị mắc căn bệnh như co rút chân lại khi đi bộ hay chạy bộ, cũng như lúc bạn đang ngủ vào mùa hè hay mùa đông lạnh giá, cũng có thể cảm nhận ở dưới ngón chân đang có những biểu hiện gì đó bất bình thường. Đối với nam giới, nếu nặng có thể bị suy giảm khả năng tình dục và rụng lông chân.

Cách điều trị đơn giản, là bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa mạch để được siêu âm chân cụ thể, và chụp cộng hưởng từ tương phản để nhận thấy nguy cơ xơ vữa động mạch từ bệnh đau chân của bạn nhé.
02. Viêm nội mạch động mạch nguyên nhân gây bệnh đau chân



Đây là một trong những hiện tượng viêm lớp mô động mạch ở chân. Biểu hiện đơn giản nhấn là bạn sẽ đau nhói ở vùng bắp chân hoặc bàn chân, dễ nhận thấy nhất là khi bạn đi bộ từ 50 đến 100 bước là sẽ bị đau nhói chân lên, sau đó dừng lại nghỉ và lại khi tiếp tục thì lại bị tái phát, đó là nguyên nhân dễ thấy rõ nhất.

Cách điều trị bệnh đau chân từ việc viêm nội mạc động mạch đơn giản nhất là bạn nên đi đến bác sĩ, để bác sĩ sẽ cho bạn chụp cộng hưởng từ, siêu âm mạch, xét nghiệm máu của bạn. Nếu tắc động mạch chính, bạn nên đi cấp cứu ngay để tránh bị bệnh nặng hơn.
03. Bệnh đau chân do thoái khóa khớp và viêm khớp



Thông thường, khi bạn tập thể dục và sau quãng đường đi bộ dài, bạn sẽ có một cảm giác rã rời các khớp từ chân cho tới khớp gối, hay khớp háng, nặng có thể nhận biết thông qua các tiếng kêu răng rắc hay xung quanh khớp sẽ bị sưng tấy đỏ lên.

Cách đơn giản nhất để điều trị bệnh đau chân do viêm khớp, hay thoái hóa khớp là bạn nên các bác sĩ chuyên khoa về khớp, để được tiến hành chụp x quang xung quanh vùng khớp của bạn và xét nghiệm máu. Nặng có thể nội soi khớp của bạn, nhưng bạn vẫn nên đề phòng tình huống xãy ra khi mắc phải bệnh này nhé.
04. Bệnh đau chân do viêm tĩnh mạch huyết khối



Một trong những dấu hiệu nhận thấy, là bạn sẽ bị đau nhói từng đợt ở vùng bắp chân, có thể xuất hiện khu vực tấy đỏ và phù chân lên, ngoài ra các tĩnh mạch ở chân của bạn sẽ bị co rúm lại , và bạn sẽ cảm nhận thấy đau chân khi sờ vào đó.

Cách điều trị là bạn hãy đến ngay bác sĩ, để các bác sĩ tiến hành scan mạch và xét nghiệm máu cho bạn, để xác định tình trạng đau chân của bạn là nặng hay nhẹ. Mức độ nguy hiểm nhất là sẽ tiến hành tách máu đông ở chân bạn ra, thông thường những cách điều trị này đều có phương pháp cụ thể nhất tại bệnh viện.
05. Bệnh đau chân là do bị loãng xương



Ở đa số người lớn tuổi, hay các bạn trẻ có độ tuổi từ 30 trở lên đều có nguy cơ phát hiện bệnh đau chân dạng này. Vấn đề này, là do bạn bị thiếu canxi gây ra. Biểu hiện nhận thấy rõ nhất là chuột rút và ở vùng bắp chân phát đau dữ dội hơn lúc trước nhiều.

Cách điều trị là bạn nên đi kiểm tra xương thường kỳ mỗi 6 tháng một lần. Và sau khi căn cứ vào các kết quả mà bác sĩ đưa ra, bạn sẽ có những chế phẩm bổ sung canxi phù hợp cho chính bạn. Ngoài ra, từ bây giờ bạn cũng nên bổ sung 2 ly sữa canxi Anlene mỗi ngày để phòng bệnh từ lúc này bạn nhé.
06. Bệnh đau chân do viêm xương sụn thắt lưng



Có những biểu hiện đau nhói ở vùng chân, có khi sẽ đau hơn khi bạn cử động mạnh trong từng khoảnh khắc nào đó. Điều dễ nhận biết nhất, là cả ngay lúc bạn nghỉ ngơi mà cơn đau chân vẫn đau âm ỉ.

Cách điều trị là bạn nên đến bác sĩ chuyên khoa thần kinh cột sống hoặc các bệnh viện lớn, để tiến hành chụp cộng hưởng từ, để căn cứ vào đó, các bác sĩ có quyết định phẩu thuật cho bạn hay không ?
07. Bệnh đau chân từ nguyên nhân đái tháo đường



Biểu hiện để nhận biết bạn đang mắc phải bệnh đau chân từ đái tháo đường, là bạn sẽ thường xuyên bị chuột rút vào ban đêm, mỗi tối chân hay bị phù và tê mỏi cũng như đau nhức buốt ê ẩm. Cẳng chân của bạn thường xuyên bị ngứa và da chân thì bị khô ráp cũng như tróc da.

Cách điều trị là bạn nên đi đến các bệnh viện để các bác sĩ tiến hành xét nghiệm máu cho bạn, từ đó sẽ cho các ý kiến chính xác và điều trị dứt bệnh đau chândành cho bạn nhé.
08. Bệnh đau chân xuất phát từ nguyên nhân bệnh Gút ( Gout )



Bệnh gút ( gout ) là bệnh người cao tuổi thường xuyên mắc phải. Dấu hiệu nhận biết đơn giản nhất là các ngón chân sẽ đau buốt từng đợt, và tấy đỏ lên. Ngoài ngón chân cái hay mắc phải bệnh gout này, các vùng khác cũng rất dễ bị mắc phải như mu bàn chân, mắt cá chân, hay đầu gối, cổ tay, ngón tay, khuỷa tay, gót chân.

Cách điều trị đơn giản nhất là đến các bệnh viện chuyên khoa xương khớp, để được các bác sĩ tư vấn cụ thể hơn. Trong khi đó, bạn cần phải kiêng ăn chất cay, nấm, cà phê hay sô cô la, cũng như bỏ thuốc lá và rượu bia.
09. Bệnh đau chân từ tật bàn chân bẹt



Đối với những người có bàn chân bẹt, thì bạn sẽ có cảm giác vùng chân hay bị mỏi khi đi bất cứ đâu. Ở các bàn chân và cẳng chân, cơn đau ngày càng tăng thêm, nhất là khi bạn tiến hành đi lại thường xuyên.

Cách điều trị đơn giản nhất là tránh sử dụng các giầy cao gót, cũng như mang những đôi giày chật hẹp. Và sử dụng tấm lót đệm cho bàn chân theo ý kiến từ các bác sĩ chuyên khoa tư vấn thêm nhé.

Chúc cho các bạn có thể tìm hiểu được những lý do vì sao mà mình bị đau chân, cũng như có những phương án đề phòng tránh bệnh đau chân đối với mình hoặc cho những người xung quanh nhé. Hãy bổ sung 2 ly sữa canxi Anlene hằng ngày, để có thể phòng tránh được những vấn đề liên quan khác như dau nhuc xuong khop ở người già hay đau xương khớp hay thiếu canxi chẳng hạn.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét