Người bệnh táo bón luôn phải chịu dày vò bởi chứng khó chịu ở bụng, hậu môn do phân luôn luôn bị mắc kẹt lại bên trong không thể đi hết. Táo bón chủ yếu phát sinh do chế độ ăn uống vì vậy khi bị táo bón bạn cần phải có những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.
Một số lưu ý cho người bệnh táo bón
1. Thực phẩm nên tránh
Những thực phẩm có khuynh hướng làm đầy bụng, no hơi như đậu, bắp cải, bông cải trắng… đều không tốt cho trẻ bị táo bón.
Một số thuốc có chứa chất canxi cũng không tốt (như thuốc chữa bệnh dạ dày). Các thuốc trị dị ứng (antihistamine), thuốc lợi tiểu diuretic, thuốc ngủ narcotic, thuốc làm dịu đau sedative…vì vậy khi sử dụng thuốc bạn nên chú ý đến tác dụng phụ và theo hướng dẫn của bác sĩ.
2. Động tác rặn
Động tác rặn không có lợi cho người bị táo bón; nó dễ làm hậu môn bị chảy máu, gây ra những biến chứng nguy hại. Ngoài ra, hành động rặn, ngược với lối suy nghĩ thông thường, lại làm hậu môn co lại, khiến phân khó ra hơn. Vì vậy bạn nên rặn đúng cơn và đúng thời điểm để có lợi cho đại tiện và giảm được hao tổn sức lực và giảm đau đớn cho bệnh nhân.
Bên cạnh đó bạn có thể dùng mẹo như bôi mật ong hay nước cốt rau mồng tơi vào hậu môn để giúp đại tiện dễ dàng hơn.
3. Thuốc đặt hậu môn
Nếu bạn bị chứng táp bón dày vò đến không thể chịu nỗi và muốn giải quyết thật nhanh thì sử dụng thuốc đặt hậu môn là cách tốt nhất. Tuy nhiên, cũng cần phải chú ý đến tác dụng phụ như lệ thuộc thuốc hay ăn mòn hậu môn mà nghe theo Hong linh cot.
4. Sản phẩm hỗ trợ
Các biện pháp kể trên thực sự tốt chữa táo bón cho trẻ. tuy nhiên để kết quả đến nhanh chóng và hiệu quả hơn, bạn có thể hỗ trợ thêm các loại men tiêu hóa, các bài thuốc dân gian hay một số thực phẩm bổ sung khác tốt cho tiêu hóa.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét